Sàn và cầu thang.
Sàn là một bộ phận kết cấu chính của nhà tạo ra diện tích và không gian sử dụng,
đồng thời gánh hai nhiệm vụ chịu lực và bao che. Ngoài trọng lượng bản thân nó phải tự
gánh chịu, sàn còn phải đủ vững cứng chịu được cát hoạt tải do con người và thiết bị tạo ra
trong quá trình khai thác sử dụng. Sàn còn giữ nhiệm vụ quan trọng để tạo ra độ cứng toàn
nhà thông qua sự liên kết của nó với các tường và hệ cột. Sàn trực tiếp truyền lực vào các
cột. Sàn có thể cấu tạo bằng gỗ, bằng bêtông cốt thép, gạch và thép hình, thép . .. Sàn bêtông
cốt thép có thể là một tấm phẳng dày 15 - 25 cm (sàn không dầm) hoặc các tấm mỏng ( 6 -
10 cm) tựa trên hệ dầm chính dầm phụ. Dầm chính cần có độ cao lấy khoảng 1/10 khẩu độ
của nó (chiều dài dầm - khoảng cách hai cột) dầm phụ tựa vào dầm chính, đặt cách nhau
không quá 3 - 4 m và lấy cao bằng 1/12 - 1/ 15 chiều dài của nó.
Sàn cũng có thể cấu tạo từ các tấm rỗng bêtông cốt thép gọi là panen sàn với chiều
dày bình quân sàn 25 cm. Lớp hoàn thiện mặt sàn làm nhiệm vụ của kết cấu bao che dày
khoảng 5 - 10 cm bao gồm các vật liệu cách âm, chống thấm, tạo mỹ quan.
Cầu thang là những mặt sàn nghiêng trên có cấu tạo bậc dùng để liên hệ giao thông
giữa các tầng. Bậc thang thông dụng cao 14 - 17 cm và rộng 26 - 32 cm, theo nguyên tắc cấu
tạo 2b + a = 62 cm ( a là bề rộng và b là bề cao của một bậc thang) để bước chân không bị
nhở, đi lại thỏa mái, an toàn. Còn bề rộng thân thang tùy thuộc từng công trình có thể lấy
rộng 80 - 110 cm cho nhà ở gia đinh và 110 - 125 cm cho các chung cư. Nhà công cộng thân
thang thường rộng 130 - 240 cm. Các chiếu nghĩ phải có độ rộng tối thiểu bằng thân thang.
Một thân thang không nên quá 18 bậc liên tục. Các thân thang phải có lan can tay vịn để đi
lại. Thang có nhiều hình thức, một vế lên thẳng, hai vế song song, hai vế vuông góc, ba vế
song song, thang cong, thang xoáy ốc . ..
Cửa sổ, cửa đi.
Cửa sổ làm nhiệm vụ lấy ánh sáng và thông gió cho phòng. Để bảo đảm ánh sáng tự
nhiên tốt lỗ cửa sổ cần đủ rộng, có thể lấy diện tích lỗ cửa sổ bằng 1: 4 - 1 : 8 diện tích
phòng. Cửa sổ thường đặt mép dưới cao hơn phòng 80 - 90 cm. Một số trường hợp có thể
tường hậu cửa sổ chỉ cao 40 - 60 cm nhưng khi đó cần có cấu tạo bảo đảm an toàn. Mép trên
cửa sổ thường chỉ nên cách mặt trần không quá 60 cm và nên ngang tầm với dạ cửa đi.
Phòng cao có thể có cửa sổ có thêm phần hãm ở bên trên để làm nhiệm vụ thông gió. Nhà
công công rất hay dùng dạng cửa băng để đảm bảo ánh sáng tràn đều. Hình thức cửa sổ
thông dụng ở ta là cửa sổ hai lớp : ngoài kính trong có hệ rềm che nắng (trong nhà công
cộng) hoặc ngoài chớp, trong kính ( nhà ở).
Cửa đi dùng đi vào các phòng, để ra vào nhà. Các cửa đi chính không hẹp quá 80 cm,
không thấp hơn 2,10 m. Trong nhà công cộng các cửa đi không hẹp hơn 120 cm và cao 240 -
270 cm. Cửa rộng dưới 90 cm nên làm một cánh mở; từ 100 cm rộng, cửa nên mở hai cánh.
Cũng như cửa sổ trong các phòng cao rộng trên phần cánh mở có thể làm bộ phận cánh hãm
để thông gió. Độ rộng tổng cộng các cửa trong các phòng lớn tập trung đông người sẽ được
căn cứ trên yêu cầu an toàn thoát người khi có sự cố quyết định.
Mái và máng nước.
Mái là bộ phận kiến trúc - kết cấu ở trên cùng của ngôi nhà làm nhiệm vụ bao che
chống nắng mưa và khí quyển bất lợi. Mái đồng thời làm hai nhiệm vụ như tường ngoài chịu
lực. Các sàn mái, vì kèo, xà gồ là bộ phận chịu lực có yêu cầu như sàn. Nhiệm vụ bao che
thường do lớp lợp đảm nhiệm. Mái có hai dạng chủ yếu: Mái bằng khi độ dốc mái không
quá 10%, mái dốc có độ dốc thay đổi tùy theo vật liệu lợp.
Mái gianh : dốc 40 - 450; Mái phibrô : dốc 18 230 ;
Mái ngói : dốc 30 - 350 ; Mái tôn : dốc 15 -180.
Mái ngoài yêu cầu chịu lực như bền vững ổn định, vững cứng còn phải chống thấm, thoát
nước tốt, cách nhiệt . .. Nước mưa trên mái được thu vào các ống máng, các sênô để từ đó
được dẫn xuống các ống thu nước bằng các đường ống thu nước.
Máng nước hoặc sênô có thể bố trí nhô ra ngoài nhà hoặc trong phạm vi giới hạn của tường
chu vi (hay tường chắn mái) tùy theo giải pháp thoát nước trong nhà hay ngoài nhà. Tường
chắn mái tạo sự an toàn cho công nhân hoặc người sử dụng khi cần lên mái sữa chữa hay
bảo dưỡng. Tường chắn mái làm cao tối thiểu 60 cm kiểu lan can rỗng hay tường đặc.
Giằng tường.
Là một vành đai kết cấu thường làm bằng bêtông cốt thép nằm lẫn trong bề dày tường
ở độ cao giáp trần, ngang mức sàn hay ngang mức dạ cửa đi, cửa sổ. Giằng rộng bằng tường
và cao 7 - 14 cm. Giằng có tác dụng chống lại tường bị xé khi nhà lún không đều và tạo điều
kiện để các tường ngang dọc cùng phối hợp làm việc, phân bố đều đặn tải trọng của sàn cho
các tường chịu lực hay cột chịu lực. Giằng còn làm tăng độ vững cứng và ổn định cho nhà để
có thể giúp tường chu vi chịu được áp lực gió lớn.
Cấu tạo trần nhà
Là bộ phận cấu tạo ở mặt dưới của kết cấu mái nhằm che khuất vì kèo cho mỹ
quan và năng chặn rác bụi từ trên rơi xuống. Có hai loại trần : trần vôi rơm và trần
treo.
Mặt trần có mấy loại sau :
- Mặt trần bằng vôi rơm
- Mặt trần bằng vữa xi măng cát lưới thép
- Mặt trần bằng các tấm gỗ dán, tấm thạch cao, tấm dăm bào ép
Trần vôi rơm:
• Được thực hiện bằng cách đóng la ti trực tiếp lên xà gồ, sau đó trát vữa vôi rơm
• Trần có mặt nghiêng theo mái, chỉ có đoạn đỉnh làm bằng, có thể tận dụng
được 1 phần không gian dưới mái.
• Loại kết cấu này đơn giản nên giá thành hạ.
Trần treo :
Thực hiện nhằm tạo nên mặt trần phẳng, nằm ngang, tuỳ theo khoảng cách giữa
các vì kèo mà mặt bằng kết cấu trần treo có 1 hệ dầm hoặc 2 hệ dầm.
Trần có một hệ dầm :
+ Áp dụng khi khoảng cách giữa các vì kèo < 4m
+ Dầm trần được treo trực tiếp vào quá giang, tiết diện của dầm cỡ 6 x8 cm, 5 x10
cm với khoảng cách giữa các dầm 40-50 cm
+ Dưới dầm trần được đóng lati 1x3 cm, chừa khe hở giữa 1cm để trát vữa
Trần có hai hệ dầm
+ Áp dụng khi khoảng cách giưũa các vì kèo ≥ 4m
+ Cần bố trí thêm dầm chính, kết hợp với quá giang để treo dầm trần, tiết diện của
dầm chính nhỏ nhất là 5x10 cm, khoảng cách giữa các dầm 1.5-2 m
+ Mái xây tường thu hồi, dầm chính đặt theo hướng dọc nhà, hai dầm gác lên
tường và ở giữa treo lên xà
CẤU TẠO MÁI BẰNG
6.5.1. Đặc điểm
Mái bằng là giải pháp cấu tạo mái phổ biến cho các công trình, đáp ứng đựơc các
yêu cầu kiến trúc linh hoạt và đa dạng. Có thể cấu tạo bằng vật liệu gỗ, thép, nhưng
chủ yếu bằng bêtông cốt thép toàn khối hoặc lắp ghép.
Mái bằng có ưu điểm là độ dốc nhỏ, do đó chịu được áp lực của gió bão ít, kết cấu bền
chắc, khả năng chống cháy cao. Mặt bằng của mái có thể làm sân thượng, sân phơi,
nhưng để đáp ứng được yêu cầu này thì phần kết cấu bên trên mặt mái sẽ phức tạp hơn.
So với mái dốc , mái bằng có nhựơc điểm là độ ẩm lớn, dễ bị thấm và nóng. Do đó
cần phải nâng cao các yêu cầu về khả năng cách nhiệt, thoát nước, chống thấm cho
mái. Mái tương đối nặng và có giá thành cao.
6.5.2. Các bộ phận của mái bằng
Mái bằng được cấu tạo với 2 bộ phận chính gồm kết cấu chịu lực và lớp cấu tạo
vật lý kiến trúc.
Lớp kết cấu chịu lực: đây là bộ phận chịu tất cả tải trọng tĩnh, tải trọng động rồi
truyền vào tường hoặc cột
Mặt bằng kết cấu được bố trí như sàn nhà có kết hợp với yêu cầu cấu tạo thoát
nước, chống dột, chống thấm và cách nhiệt.
Kết cấu chịu lực có thể làm bằng bê tông cốt thép toàn khối, lắp ghép hoặc bán lắp ghép
Lớp cấu tạo vật lý kiến trúc :( lớp chống nóng, lớp chống thấm, lớp cách âm lớp
bảo vệ của mái bằng)
Để mái có chức năng cách nước và cách nhiệt thì phải cấu tạo nhiều lớp, mối lớp
có một nhiệm vụ riêng và được đặt nằm theo vị trí xác định theo chiều thẳng đứng bao
gồm: lớp bảo vệ phía trên cùng, lớp chống thấm ( cách nước), lớp đệm, lớp không khí
thông gió, lớp cách nhiệt, lớp cách hơi .
Lớp tạo dốc: Có tác dụng tạo cho diện tích mái nhà có độ dốc cần thiết. đựoc đặt
trên lớp kết cấu chịu lực, cấu tạo bằng vữa mác thấp bê tông xỉ, bêtông gạch vỡ,
bêtông đá dăm. Ngoài ra nó còn tăng cường khả năng cách nhiệt cho mái và làm
phẳng mặt trên lớp kết cấu chịu lực tạo điều kiện thi công tốt cho lớp chống thấm bên
trên nó
Móng gạch:
Móng gạch là loại phổ biến nhất vì thích hợp kỹ thuật xây dựng phổ thông và sử
dụng loại vật liệu rẻ tiền, có nhiều ở các địa phương.
Móng gạch đựơc sử dụng hợp lý khi chiều rộng đế móng nhỏ hơn 1500mm. Dùng
gạch đặc có cường độ 75kg/1cm2 có kích thước 220x105x55, để phù hợp với kích
thức viên gạch vữa liên kết đứng và ngang dày 10. Vữa liên kết là vữa ximăng cát
vàng 1:4 hoặc 1:3 ( cho nhà cấp II hoặc cấp III ) hoặc tỉ lệ 1:5-1:6 cho nhà cấp IV
Đế móng thường đựơc xây 3 lớp gạch dày 210. Ở nơi khô ráo thì có thể dùng bê
tông gạch vỡ hoặc bê tông đá dăm dày 150-300mmm mác 50-100 (thường dày 200).
Đáy lót cát đầm chặt dày 50-100 hoặc bê tông gạch vỡ dày 100 mác 50.
Khi thiết kế móng ta cần có các số liệu :
• Chiều rộng đáy móng: Bm
• Chiều cao móng: Hm
• Chiều dày tường : bt
Sàn bêtông cốt thép toàn khối: loại sàn này đảm bảo độ cứng lớn và liên kết tốt
cho sàn. Áp dụng cho loại nhà có mặt bằng không theo một quy tắc nhất định hoặc có
yêu cầu đặc biệt.
Sàn bêtông cốt thép lắp ghép: loại sàn này đảm bảo yêu cầu công nghiệp hoá sản
xuất và cơ giới hoá thi công . Kết cấu chịu lực của sàn đựơc chế tạo ở nhà máy hoặc
công trường, sau đó lắp ghép vào vị trí. Loại sàn này nâng cao hiệu suất lao động, tốc
dộ thi công không bị hạn chế bởi thời tiết, tiết kiệm ván khuôn. Tuy nhiên loại sàn này
không có độ cứng bằng loại sàn đổ toàn khối, do đó cần có biện pháp gia cố nhất là ở
những vị trí liên kết ráp nối.
Sàn bêtông cốt thép bán lắp ghép: loại sàn này có một phần toàn khối, một phần
lắp ghép, nó tổng hợp cả ưu nhựơc điểm của cả hai loại trên.
CẤU TẠO SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI:
4.4.1. Đặc điểm:
Sàn bêtông cốt thép toàn khối là loại sàn được áp dụng phổ biến trong xây dựng
kiến trúc dân dụng và công nghiệp.
Ưu điểm:
• Cấu tạo đơn giản bền chắc có độ lớn cứng.
• Khả năng chống cháy tốt, không mục nát, ít phải bảo trì, dễ thoả mãn các yêu
cầu về vệ sinh.
• Vượt đựơc khẩu độ tương đối lớn, diện tích rộng.
Nhược điểm:
• Sữa chữa ,cải tiến khó.
• Khả năng cách âm không cao, cần có biện pháp cách âm cho sàn theo yêu cầu.
• Tốn ván khuôn và sức lao động, thời gian thi công chậm và chịu ảnh hưởng của
thời tiết.
• Tải trọng bản thân lớn., có thể chế tạo bằng bê tông nặng hoặc bêtông nhẹ (
như bêtông keramzit, bêtông xỉ, bêtông peclit.v.v..)
Sàn là một bộ phận kết cấu chính của nhà tạo ra diện tích và không gian sử dụng,
đồng thời gánh hai nhiệm vụ chịu lực và bao che. Ngoài trọng lượng bản thân nó phải tự
gánh chịu, sàn còn phải đủ vững cứng chịu được cát hoạt tải do con người và thiết bị tạo ra
trong quá trình khai thác sử dụng. Sàn còn giữ nhiệm vụ quan trọng để tạo ra độ cứng toàn
nhà thông qua sự liên kết của nó với các tường và hệ cột. Sàn trực tiếp truyền lực vào các
cột. Sàn có thể cấu tạo bằng gỗ, bằng bêtông cốt thép, gạch và thép hình, thép . .. Sàn bêtông
cốt thép có thể là một tấm phẳng dày 15 - 25 cm (sàn không dầm) hoặc các tấm mỏng ( 6 -
10 cm) tựa trên hệ dầm chính dầm phụ. Dầm chính cần có độ cao lấy khoảng 1/10 khẩu độ
của nó (chiều dài dầm - khoảng cách hai cột) dầm phụ tựa vào dầm chính, đặt cách nhau
không quá 3 - 4 m và lấy cao bằng 1/12 - 1/ 15 chiều dài của nó.
Sàn cũng có thể cấu tạo từ các tấm rỗng bêtông cốt thép gọi là panen sàn với chiều
dày bình quân sàn 25 cm. Lớp hoàn thiện mặt sàn làm nhiệm vụ của kết cấu bao che dày
khoảng 5 - 10 cm bao gồm các vật liệu cách âm, chống thấm, tạo mỹ quan.
Cầu thang là những mặt sàn nghiêng trên có cấu tạo bậc dùng để liên hệ giao thông
giữa các tầng. Bậc thang thông dụng cao 14 - 17 cm và rộng 26 - 32 cm, theo nguyên tắc cấu
tạo 2b + a = 62 cm ( a là bề rộng và b là bề cao của một bậc thang) để bước chân không bị
nhở, đi lại thỏa mái, an toàn. Còn bề rộng thân thang tùy thuộc từng công trình có thể lấy
rộng 80 - 110 cm cho nhà ở gia đinh và 110 - 125 cm cho các chung cư. Nhà công cộng thân
thang thường rộng 130 - 240 cm. Các chiếu nghĩ phải có độ rộng tối thiểu bằng thân thang.
Một thân thang không nên quá 18 bậc liên tục. Các thân thang phải có lan can tay vịn để đi
lại. Thang có nhiều hình thức, một vế lên thẳng, hai vế song song, hai vế vuông góc, ba vế
song song, thang cong, thang xoáy ốc . ..
Cửa sổ, cửa đi.
Cửa sổ làm nhiệm vụ lấy ánh sáng và thông gió cho phòng. Để bảo đảm ánh sáng tự
nhiên tốt lỗ cửa sổ cần đủ rộng, có thể lấy diện tích lỗ cửa sổ bằng 1: 4 - 1 : 8 diện tích
phòng. Cửa sổ thường đặt mép dưới cao hơn phòng 80 - 90 cm. Một số trường hợp có thể
tường hậu cửa sổ chỉ cao 40 - 60 cm nhưng khi đó cần có cấu tạo bảo đảm an toàn. Mép trên
cửa sổ thường chỉ nên cách mặt trần không quá 60 cm và nên ngang tầm với dạ cửa đi.
Phòng cao có thể có cửa sổ có thêm phần hãm ở bên trên để làm nhiệm vụ thông gió. Nhà
công công rất hay dùng dạng cửa băng để đảm bảo ánh sáng tràn đều. Hình thức cửa sổ
thông dụng ở ta là cửa sổ hai lớp : ngoài kính trong có hệ rềm che nắng (trong nhà công
cộng) hoặc ngoài chớp, trong kính ( nhà ở).
Cửa đi dùng đi vào các phòng, để ra vào nhà. Các cửa đi chính không hẹp quá 80 cm,
không thấp hơn 2,10 m. Trong nhà công cộng các cửa đi không hẹp hơn 120 cm và cao 240 -
270 cm. Cửa rộng dưới 90 cm nên làm một cánh mở; từ 100 cm rộng, cửa nên mở hai cánh.
Cũng như cửa sổ trong các phòng cao rộng trên phần cánh mở có thể làm bộ phận cánh hãm
để thông gió. Độ rộng tổng cộng các cửa trong các phòng lớn tập trung đông người sẽ được
căn cứ trên yêu cầu an toàn thoát người khi có sự cố quyết định.
Mái và máng nước.
Mái là bộ phận kiến trúc - kết cấu ở trên cùng của ngôi nhà làm nhiệm vụ bao che
chống nắng mưa và khí quyển bất lợi. Mái đồng thời làm hai nhiệm vụ như tường ngoài chịu
lực. Các sàn mái, vì kèo, xà gồ là bộ phận chịu lực có yêu cầu như sàn. Nhiệm vụ bao che
thường do lớp lợp đảm nhiệm. Mái có hai dạng chủ yếu: Mái bằng khi độ dốc mái không
quá 10%, mái dốc có độ dốc thay đổi tùy theo vật liệu lợp.
Mái gianh : dốc 40 - 450; Mái phibrô : dốc 18 230 ;
Mái ngói : dốc 30 - 350 ; Mái tôn : dốc 15 -180.
Mái ngoài yêu cầu chịu lực như bền vững ổn định, vững cứng còn phải chống thấm, thoát
nước tốt, cách nhiệt . .. Nước mưa trên mái được thu vào các ống máng, các sênô để từ đó
được dẫn xuống các ống thu nước bằng các đường ống thu nước.
Máng nước hoặc sênô có thể bố trí nhô ra ngoài nhà hoặc trong phạm vi giới hạn của tường
chu vi (hay tường chắn mái) tùy theo giải pháp thoát nước trong nhà hay ngoài nhà. Tường
chắn mái tạo sự an toàn cho công nhân hoặc người sử dụng khi cần lên mái sữa chữa hay
bảo dưỡng. Tường chắn mái làm cao tối thiểu 60 cm kiểu lan can rỗng hay tường đặc.
Giằng tường.
Là một vành đai kết cấu thường làm bằng bêtông cốt thép nằm lẫn trong bề dày tường
ở độ cao giáp trần, ngang mức sàn hay ngang mức dạ cửa đi, cửa sổ. Giằng rộng bằng tường
và cao 7 - 14 cm. Giằng có tác dụng chống lại tường bị xé khi nhà lún không đều và tạo điều
kiện để các tường ngang dọc cùng phối hợp làm việc, phân bố đều đặn tải trọng của sàn cho
các tường chịu lực hay cột chịu lực. Giằng còn làm tăng độ vững cứng và ổn định cho nhà để
có thể giúp tường chu vi chịu được áp lực gió lớn.
Cấu tạo trần nhà
Là bộ phận cấu tạo ở mặt dưới của kết cấu mái nhằm che khuất vì kèo cho mỹ
quan và năng chặn rác bụi từ trên rơi xuống. Có hai loại trần : trần vôi rơm và trần
treo.
Mặt trần có mấy loại sau :
- Mặt trần bằng vôi rơm
- Mặt trần bằng vữa xi măng cát lưới thép
- Mặt trần bằng các tấm gỗ dán, tấm thạch cao, tấm dăm bào ép
Trần vôi rơm:
• Được thực hiện bằng cách đóng la ti trực tiếp lên xà gồ, sau đó trát vữa vôi rơm
• Trần có mặt nghiêng theo mái, chỉ có đoạn đỉnh làm bằng, có thể tận dụng
được 1 phần không gian dưới mái.
• Loại kết cấu này đơn giản nên giá thành hạ.
Trần treo :
Thực hiện nhằm tạo nên mặt trần phẳng, nằm ngang, tuỳ theo khoảng cách giữa
các vì kèo mà mặt bằng kết cấu trần treo có 1 hệ dầm hoặc 2 hệ dầm.
Trần có một hệ dầm :
+ Áp dụng khi khoảng cách giữa các vì kèo < 4m
+ Dầm trần được treo trực tiếp vào quá giang, tiết diện của dầm cỡ 6 x8 cm, 5 x10
cm với khoảng cách giữa các dầm 40-50 cm
+ Dưới dầm trần được đóng lati 1x3 cm, chừa khe hở giữa 1cm để trát vữa
Trần có hai hệ dầm
+ Áp dụng khi khoảng cách giưũa các vì kèo ≥ 4m
+ Cần bố trí thêm dầm chính, kết hợp với quá giang để treo dầm trần, tiết diện của
dầm chính nhỏ nhất là 5x10 cm, khoảng cách giữa các dầm 1.5-2 m
+ Mái xây tường thu hồi, dầm chính đặt theo hướng dọc nhà, hai dầm gác lên
tường và ở giữa treo lên xà
CẤU TẠO MÁI BẰNG
6.5.1. Đặc điểm
Mái bằng là giải pháp cấu tạo mái phổ biến cho các công trình, đáp ứng đựơc các
yêu cầu kiến trúc linh hoạt và đa dạng. Có thể cấu tạo bằng vật liệu gỗ, thép, nhưng
chủ yếu bằng bêtông cốt thép toàn khối hoặc lắp ghép.
Mái bằng có ưu điểm là độ dốc nhỏ, do đó chịu được áp lực của gió bão ít, kết cấu bền
chắc, khả năng chống cháy cao. Mặt bằng của mái có thể làm sân thượng, sân phơi,
nhưng để đáp ứng được yêu cầu này thì phần kết cấu bên trên mặt mái sẽ phức tạp hơn.
So với mái dốc , mái bằng có nhựơc điểm là độ ẩm lớn, dễ bị thấm và nóng. Do đó
cần phải nâng cao các yêu cầu về khả năng cách nhiệt, thoát nước, chống thấm cho
mái. Mái tương đối nặng và có giá thành cao.
6.5.2. Các bộ phận của mái bằng
Mái bằng được cấu tạo với 2 bộ phận chính gồm kết cấu chịu lực và lớp cấu tạo
vật lý kiến trúc.
Lớp kết cấu chịu lực: đây là bộ phận chịu tất cả tải trọng tĩnh, tải trọng động rồi
truyền vào tường hoặc cột
Mặt bằng kết cấu được bố trí như sàn nhà có kết hợp với yêu cầu cấu tạo thoát
nước, chống dột, chống thấm và cách nhiệt.
Kết cấu chịu lực có thể làm bằng bê tông cốt thép toàn khối, lắp ghép hoặc bán lắp ghép
Lớp cấu tạo vật lý kiến trúc :( lớp chống nóng, lớp chống thấm, lớp cách âm lớp
bảo vệ của mái bằng)
Để mái có chức năng cách nước và cách nhiệt thì phải cấu tạo nhiều lớp, mối lớp
có một nhiệm vụ riêng và được đặt nằm theo vị trí xác định theo chiều thẳng đứng bao
gồm: lớp bảo vệ phía trên cùng, lớp chống thấm ( cách nước), lớp đệm, lớp không khí
thông gió, lớp cách nhiệt, lớp cách hơi .
Lớp tạo dốc: Có tác dụng tạo cho diện tích mái nhà có độ dốc cần thiết. đựoc đặt
trên lớp kết cấu chịu lực, cấu tạo bằng vữa mác thấp bê tông xỉ, bêtông gạch vỡ,
bêtông đá dăm. Ngoài ra nó còn tăng cường khả năng cách nhiệt cho mái và làm
phẳng mặt trên lớp kết cấu chịu lực tạo điều kiện thi công tốt cho lớp chống thấm bên
trên nó
Móng gạch:
Móng gạch là loại phổ biến nhất vì thích hợp kỹ thuật xây dựng phổ thông và sử
dụng loại vật liệu rẻ tiền, có nhiều ở các địa phương.
Móng gạch đựơc sử dụng hợp lý khi chiều rộng đế móng nhỏ hơn 1500mm. Dùng
gạch đặc có cường độ 75kg/1cm2 có kích thước 220x105x55, để phù hợp với kích
thức viên gạch vữa liên kết đứng và ngang dày 10. Vữa liên kết là vữa ximăng cát
vàng 1:4 hoặc 1:3 ( cho nhà cấp II hoặc cấp III ) hoặc tỉ lệ 1:5-1:6 cho nhà cấp IV
Đế móng thường đựơc xây 3 lớp gạch dày 210. Ở nơi khô ráo thì có thể dùng bê
tông gạch vỡ hoặc bê tông đá dăm dày 150-300mmm mác 50-100 (thường dày 200).
Đáy lót cát đầm chặt dày 50-100 hoặc bê tông gạch vỡ dày 100 mác 50.
Khi thiết kế móng ta cần có các số liệu :
• Chiều rộng đáy móng: Bm
• Chiều cao móng: Hm
• Chiều dày tường : bt
Sàn bêtông cốt thép toàn khối: loại sàn này đảm bảo độ cứng lớn và liên kết tốt
cho sàn. Áp dụng cho loại nhà có mặt bằng không theo một quy tắc nhất định hoặc có
yêu cầu đặc biệt.
Sàn bêtông cốt thép lắp ghép: loại sàn này đảm bảo yêu cầu công nghiệp hoá sản
xuất và cơ giới hoá thi công . Kết cấu chịu lực của sàn đựơc chế tạo ở nhà máy hoặc
công trường, sau đó lắp ghép vào vị trí. Loại sàn này nâng cao hiệu suất lao động, tốc
dộ thi công không bị hạn chế bởi thời tiết, tiết kiệm ván khuôn. Tuy nhiên loại sàn này
không có độ cứng bằng loại sàn đổ toàn khối, do đó cần có biện pháp gia cố nhất là ở
những vị trí liên kết ráp nối.
Sàn bêtông cốt thép bán lắp ghép: loại sàn này có một phần toàn khối, một phần
lắp ghép, nó tổng hợp cả ưu nhựơc điểm của cả hai loại trên.
CẤU TẠO SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI:
4.4.1. Đặc điểm:
Sàn bêtông cốt thép toàn khối là loại sàn được áp dụng phổ biến trong xây dựng
kiến trúc dân dụng và công nghiệp.
Ưu điểm:
• Cấu tạo đơn giản bền chắc có độ lớn cứng.
• Khả năng chống cháy tốt, không mục nát, ít phải bảo trì, dễ thoả mãn các yêu
cầu về vệ sinh.
• Vượt đựơc khẩu độ tương đối lớn, diện tích rộng.
Nhược điểm:
• Sữa chữa ,cải tiến khó.
• Khả năng cách âm không cao, cần có biện pháp cách âm cho sàn theo yêu cầu.
• Tốn ván khuôn và sức lao động, thời gian thi công chậm và chịu ảnh hưởng của
thời tiết.
• Tải trọng bản thân lớn., có thể chế tạo bằng bê tông nặng hoặc bêtông nhẹ (
như bêtông keramzit, bêtông xỉ, bêtông peclit.v.v..)
Được sửa bởi nguyenbaotien ngày 23/6/2009, 11:28 pm; sửa lần 1.